Những câu hỏi liên quan
Lê Xuân Phú
Xem chi tiết
Nguyễn Mai Lan
Xem chi tiết
Văn anh Phạm
Xem chi tiết
Monkey D. Luffy
17 tháng 11 2021 lúc 9:23

PTHDGD: \(\left(2m-5\right)x-m-2=-3-x\)

2 đt cắt tại 1 điểm trên trục tung nên x=0

\(\Leftrightarrow-m-2=-3\Leftrightarrow m=1\)

Bình luận (0)
Eun
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thương Hoài
14 tháng 12 2022 lúc 8:58

Giao của d và d1 là điểm có hoành độ thỏa mãn :

            2x + 3  = ( m + 1) x + 5

2x - ( m + 1) x  = 5 - 3

x ( 2 - m - 1)    = 2

         ( 1-m) x    =  2

                   x    = 2 : ( 1-m)   đk m # 1

Để d và d1 cắt nhau về bên trái trục tung thì \(\dfrac{2}{1-m}\) < 0

                                                         1- m < 0 => m > 1

 

Bình luận (0)
Vy Thảo
Xem chi tiết
Lê Nghi
Xem chi tiết
Huy Hiếu
Xem chi tiết
Synss
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
31 tháng 12 2023 lúc 20:29

Để hai đường thẳng này cắt nhau thì \(m+1\ne2\)

=>\(m\ne1\)

Phương trình hoành độ giao điểm là:

(m+1)x+5=2x+3

=>(m+1)x-2x=3-5

=>(m-1)x=-2

=>\(x=-\dfrac{2}{m-1}\)

Để hai đường thẳng y=2x+3 và y=(m+1)x+5 cắt nhau tại A nằm về phía bên trái so với trục tung thì \(-\dfrac{2}{m-1}< 0\)

=>m-1>0

=>m>1

Bình luận (0)
Trịnh Thúy Hiền
Xem chi tiết
Nguyễn Thị BÍch Hậu
9 tháng 6 2015 lúc 20:59

bài 1: d1 cắt d2 tại 1 điểm trên trục tung => \(a\ne a';b=b'\)

<=> \(m\ne3\)và \(5-m=m-1\Leftrightarrow2m=6\Leftrightarrow m=3\)(k t/m dk) => k có m thỏa mãn để d1 cắt d2 tại 1 điểm trên trục tung.

bài 2:ĐK: m khác -1

hoành độ giao điểm A là nghiệm của pt:

\(\left(m+1\right)x^2=3x+1\Leftrightarrow\left(m+1\right)x^2-3x+1=0\)(1)

tại 1 điểm có hoành độ =2 => thay x=2 vào pt (1) ta có: \(4\left(m+1\right)-6+1=0\Leftrightarrow4m+4-6+1=0\Leftrightarrow4m=1\Leftrightarrow m=\frac{1}{4}\)(t/m đk)

=> 2 đồ thị cắt nhau tại.... bằng 2 <=> m=1/4

Bình luận (0)
le nhat minh
30 tháng 11 2017 lúc 14:52

chung minh 3 duong thang dong quy

Bình luận (0)
le nhat minh
30 tháng 11 2017 lúc 14:53

yytytt

Bình luận (0)